Tìm Kiếm
Âu Lạc
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
Tiêu Đề
Bản Ghi
Tiếp Theo
 

Lời Khuyên Của Ngài Thanh Hải Vô Thượng Sư Cho Tất Cả Tín Đồ Tôn Giáo, Và Giải Pháp Cho Khủng Hoảng Của Thế Giới Chúng Ta, Phần 3/7

Chi Tiết
Tải Về Docx
Đọc thêm

Như, quý vị thấy địa ngục nghiền nát, nơi những người ăn thịt phải đi xuống để bị nghiền. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Máy [xay] sẽ hạ xuống, giống như máy nghiền thịt trên trần gian, họ sẽ nghiền quý vị bằng máy đó. (Ồ.) Nhưng ít ra chỉ ba đến năm lần mỗi ngày, tùy theo số lượng thịt mình đã ăn, và cũng tùy theo mình có thái độ yêu thương hay không. Nhưng có thể tạm nghỉ ở giữa. (Ồ.) Nhưng trong địa ngục vô gián, thì không được tạm nghỉ gì hết.

Ngôn ngữ nào cũng hay hết. Tôi rất thích nhiều ngôn ngữ khác, tuy nhiên, tiếng Anh vẫn thực tiễn hơn. Dễ hơn. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Biết tiếng Anh thì đi tới đâu cũng dễ sinh sống hơn. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Đó là thứ nhất. Thứ hai, mọi người phải biết các thành phần gây dị ứng. (Dạ.) Và tôi đã la họ: “Trên toàn thế giới, đâu phải chỉ có người Hoa thôi. (Dạ đúng.) Bởi vì tôi bảo họ từ lâu lắm rồi, hết lần này sang lần khác, rằng phải có tiếng Anh trên mọi thứ mà chúng ta bán, để mọi người biết đó là gì. (Dạ đúng.) Người ngoại quốc hoặc thị trường quốc tế bên ngoài.

Và rồi, thậm chí gần đây tôi còn viết lời khuyên rằng nếu mở kinh doanh, quý vị nên dùng đôi chút Anh ngữ, để dễ cho người ta biết có gì bên trong. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Mới gần đây thôi. Và rồi họ đọc hoặc nghe mà chẳng làm gì cả. Thành ra tôi mới nổi giận. (Dạ.)

Hầu hết là như thế. Quý vị có thể dạy người ngoài dễ dàng, nhưng con cái của mình, chúng không nghe lời quý vị. Nhớ con trai của Nô-ê không? (Dạ nhớ, thưa Sư Phụ.) Anh ta chết đuối vì cả đời không nghe lời cha mình. (Dạ đúng.) Trong trường hợp khẩn cấp cũng vậy, [vì] đã thành thói quen rồi. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Và ngã chấp của anh ta ngày càng lớn, bởi vì nếu đi ngược với cha mẹ, thì cha mẹ không làm gì được cho mình. (Dạ.)

Nếu quý vị đi ra ngoài mà cáu kỉnh hoặc hung hăng với người khác, thì họ sẽ dạy cho quý vị [bài học]. (Dạ.) Với cùng bài học hung hăng. Nhưng cha mẹ thương mình, nên họ không thể làm gì nhiều. Và đôi khi quý vị thắng. Thường là luôn luôn thắng. Thường là bởi vì cha mẹ nhượng bộ, và con cái muốn làm gì thì cha mẹ để chúng làm, hoặc còn thưởng cho chúng với cái gì đó tốt hơn. (Dạ.) Họ tự trách mình đã dạy con không tốt, không cho con đầy đủ các thứ, nên cứ thưởng thêm cho con cái. Và càng cho con cái, thì chúng càng trở nên tệ hơn. (Dạ.) Trở thành thói quen, và chúng ngày càng hung hăng bởi vì chúng cảm thấy bằng cách hung hăng, chúng sẽ nhận được nhiều thứ hơn, luôn luôn. (Dạ. Đúng vậy. Dạ, thưa Sư Phụ.)

Vì vậy, cha mẹ vô tình, vô ý làm hư con cái, khiến chúng trở nên tệ hơn. Trong nhiều trường hợp, cha mẹ rất sợ con cái, vì chúng cũng ngày càng hung hăng về mặt thể chất nữa, và chúng mạnh hơn, cao lớn hơn. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Cha mẹ làm việc rất cực nhọc để cho con có ăn, có mặc, và cho con khỏe mạnh, còn cha mẹ thì ngày càng suy kiệt. (Dạ. Vâng, thưa Sư Phụ.) Về sức lực, thể chất. Và rồi, dĩ nhiên, con cái ngày càng lớn mạnh, nhiều cơ bắp hơn, nên cha mẹ rất sợ con cái.

Tôi đọc trên bản tin thấy rất nhiều trường hợp con cái rất, rất hay bắt nạt [cha mẹ]. Và cha mẹ thì sợ chúng. (Ôi chao.) Gần đây, một số cha mẹ phải gọi cảnh sát. (Chao ơi.) Có nhiều trường hợp ở Hoa Kỳ. Không biết nơi khác thì sao, nhưng… Ồ, ở Anh quốc trước đây tôi cũng nghe về điều đó. Cha mẹ phải gọi cảnh sát vì cậu con trai ngày càng bạo lực hơn. Và rồi, vụ án thậm chí được điều tra và họ cũng phát hiện rằng cha mẹ cuối cùng luôn luôn nhượng bộ và cho cậu con trai nhiều thứ hơn. (Ôi chao.) Cho cậu những gì cậu muốn và sau đó cho nhiều hơn là cậu muốn để được yên bình. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Nhưng cậu bé cảm thấy như mình luôn luôn thắng. (Ồ. Đúng ạ.) Và họ đã có video quay trong nhà hoặc gì đó cho thấy cậu con trai đứng cao hơn bà mẹ, [bà] ngồi khúm núm hiền từ, còn cậu con trai đứng đó, la hét và chỉ tay [vào mẹ]. (Dạ, thưa Sư Phụ. Ồ. Trời ơi.) Đây là vấn đề.

Nên nếu quý vị được cưng chiều và được cha mẹ cho quá nhiều thứ, thì đừng tự đắc, đừng xem điều đó là đương nhiên. Một ngày nào đó, quý vị sẽ gặp rắc rối. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Bởi vì đó cũng là một tội lỗi theo luật của Thiên Đàng. (Dạ.) Quý vị phải đối xử hiếu thảo, kính cẩn và yêu thương cha mẹ. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Điều đó có trong Kinh Thánh, và Đức Phật cũng nói vậy; nếu làm tổn thương cha mẹ, đó là một trong các tội nặng nhất mà quý vị có thể phạm phải, và sẽ bị đọa địa ngục vô gián. Nghĩa là, không được tạm gián đoạn.

Đây là địa ngục vô cùng kinh khủng – khổ sở, đau đớn. Luôn luôn bị trừng phạt mà không giây phút nào được tạm ngơi nghỉ. Như, quý vị thấy địa ngục nghiền nát, nơi những người ăn thịt phải đi xuống để bị nghiền. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Máy [xay] sẽ hạ xuống, giống như máy nghiền thịt trên trần gian, họ sẽ nghiền quý vị bằng máy đó. (Ồ.) Nhưng ít ra chỉ ba đến năm lần mỗi ngày, tùy theo số lượng thịt mình đã ăn, và cũng tùy theo mình có thái độ yêu thương hay không. Nhưng có thể tạm nghỉ ở giữa. (Ồ.) Nhưng trong địa ngục vô gián, thì không được tạm nghỉ gì hết. (Ôi chao.) Bất cứ hình phạt gì, phải liên tục chịu đựng. (Ôi chao.) Và không ai nghe quý vị, không ai có thể giúp quý vị; quý vị không nhớ một điều gì về mẹ, cha, Minh Sư, Đức Phật, Chúa Giê-su, không ai hết. (Ôi chao.) Quý vị không nhớ gì cả vì sự đau đớn không bao giờ ngừng. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Quý vị không còn tâm trí, không còn đầu óc nào mà suy nghĩ bất cứ điều gì nữa. (Ôi chao.)

Người thế gian, họ không biết gì về mấy điều này. Bất kể tất cả các Minh Sư đã nói gì với họ, họ không tin, không lắng nghe, bởi vì cuộc sống của họ cứ tiếp tục theo cách trần thế và rồi họ bận rộn, hoặc họ không tin, hoặc họ làm ngơ, hoặc họ không thể thay đổi vì thói quen. (Dạ, thưa Sư Phụ.)

Họ không biết những gì đang chờ họ. Tôi thật sự… ôi, thật sự cảm thấy ớn lạnh khi nghĩ về điều đó, những gì đang chờ con người ở địa ngục. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Bởi vì thân người che hết mọi thứ, nên họ khó nhận ra bất cứ gì từ Thiên Đàng và địa ngục. Thân người cũng là để bảo vệ họ. Nhưng cũng là một trở ngại. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Nhưng thân người là phương tiện tốt, nếu quý vị muốn tu hành để trở về Thiên Đàng, được khai ngộ và từ bi, này nọ. Nhưng đó cũng là một trở ngại, và trở ngại lớn hơn nữa nếu mình vô minh, nếu mình không tu hành – ý nói thật sự khai ngộ.

Khai ngộ nghĩa là quý vị có Ánh Sáng (Thiên Đàng nội tại), phải thấy Ánh Sáng (Thiên Đàng nội tại) bên trong mình. Thành ra mới được gọi là “khai ngộ, khai sáng”. (Dạ, Sư Phụ.) Không chỉ là từ ngữ thôi; mà là chứng thực cho điều gì đó thức tỉnh bên trong, nhưng quý vị phải nhận ra điều đó. Thành ra chỉ có Chân Sư mới có thể giúp quý vị nhìn thấy Ánh Sáng (Thiên Đàng nội tại). (Dạ, thưa Sư Phụ.) Vào lúc Tâm Ấn, quý vị thấy [Ánh Sáng]. Và sau đó thấy mỗi ngày hoặc thường xuyên, thường xuyên nếu có thể tập trung. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Cho dù đôi khi không tập trung, Minh Sư cũng giúp quý vị thấy Ánh Sáng lóe lên đây đó. (Dạ.) Và quý vị nói: “Hả? Mình không tập trung. Mà sao lại có cái này cái kia?” (Dạ, thưa Sư Phụ.) Quý vị không bao giờ biết.

Vì vậy, chỉ cần phải tinh tấn; ngồi đó và cố gắng hết sức, tập trung, hết sức mình, và rồi Lực lượng Minh Sư sẽ giúp quý vị. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Chỉ ngồi chờ. Như cửa hàng mà mình mở; cho dù không có khách, quý vị vẫn phải mở, và ngồi đó chờ. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Quý vị không bao giờ biết khi nào khách hàng sẽ đến. (Đúng vậy, thưa Sư Phụ. Dạ, đúng ạ.) Lực lượng Thượng Đế cũng vậy, như thế đó. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Quý vị phải chờ. Phải dành thời gian cho việc đó, và rồi Thượng Đế sẽ đến dưới dạng Ánh Sáng, Âm Thanh (Thiên Đàng nội tại), linh ảnh, hỷ lạc, hạnh phúc, bình an. (Dạ, thưa Sư Phụ.)

Nhân tiện, tôi nhắc quý vị nhớ điều đó, nhắc mọi người nhớ điều đó. (Dạ, thưa Sư Phụ. Xin cảm ơn Sư Phụ.) Tôi đã nói gì vậy? Trước đó là gì? Tôi luôn nhảy vào chuyện tâm linh mặc dù quý vị hỏi mấy câu hỏi trần tục. Hãy quen với điều đó đi.

Lúc nãy nói về gì vậy? Câu hỏi là gì? (Câu hỏi là về giáo hoàng, lời ông hứa sẽ mang lại công lý.) À, hiểu. Dĩ nhiên. Được. Tốt.

Giả sử ông ta thật sự sẽ làm vậy, chúng ta cần phải chờ bởi vì lời nói phải được thực hiện. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Nói thì dễ, ai cũng nói được. Giống như các chính trị gia, họ hứa nhiều điều trước khi nhậm chức, rồi khi họ tại chức, ngay cả một nửa lời hứa cũng không được thực hiện. Quý vị biết cả rồi. Khắp nơi. (Đúng vậy, thưa Sư Phụ. Dạ, thưa Sư Phụ.) Và còn đổ lỗi cho đảng kia hoặc bất cứ ai. (Dạ.)

Để tôi xem có điều gì khác muốn nói với quý vị chăng. Tôi nghĩ chỉ có vậy thôi. Ồ, có, có. Ngay cả những người gọi là đệ tử của tôi, họ cũng không làm theo lời tôi nói. Mặc dù điều đó tốt cho họ. Họ viện đủ mọi cớ. Hoặc họ chỉ nghe cho vui. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Không phải ai cũng luôn chú trọng bất cứ điều gì tôi nói để mang lại lợi ích hơn cho họ và họ đạt nhiều công đức hơn. Thăng hoa hơn.

Có lúc tôi đến một vài nơi khác để ở, họ còn mua cho tôi cả kem có mật ong trong đó. (Ồ.) (Chao ơi.) Bảo quý vị biết. Nói về chuyện thuần chay. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Người đẳng cấp thấp, họ làm bất cứ gì. (Ôi chao.) Dù đã thọ Tâm Ấn cũng không bảo đảm rằng quý vị là người đẳng cấp cao. Như tôi đã nói rồi, tôi lãnh đệ tử tệ nhất trong tất cả đệ tử từ tất cả các vị Minh Sư. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Loại tệ nhất mà mọi người không muốn – không Minh Sư nào có thể lo liệu hoặc muốn lo liệu.

Quý vị đợi một lát nhé? Tôi sẽ gọi lại. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Tôi cần uống chút nước ấm. Cảm thấy không khỏe. (Dạ được, thưa Sư Phụ.) Tôi đây. (Dạ, Sư Phụ. Chào Sư Phụ.)

Câu hỏi về p. Phanxicô… (Dạ, thưa Sư Phụ.) Tôi bảo rồi, ông ta đổ lỗi cho người khác. Vậy dễ dàng hơn. Ông lại tìm được kẻ chịu tội thay, bởi vì tại sao trước đây ông ta không nói gì hết về vấn đề đó? (Đúng vậy, thưa Sư Phụ.) Nhiều người kêu ca là một số báo chí đã đăng tất cả về bằng chứng đó, mọi thứ. Và ông nói: “Ồ, đó không phải tội lỗi. Tội lỗi xác thịt không phải là vấn đề lớn”. Nhớ không? (Dạ nhớ, thưa Sư Phụ.) Chỉ làm ngơ. Bởi vì, những người này là những người đã bầu cho ông. Cả băng đảng. (Dạ, thưa Sư Phụ.) “Băng đảng mafia”, họ thậm chí tự xưng như thế. (Dạ.)

Bởi vì họ đã gian lận để đưa ông ta vào [địa vị] đó. Và rồi theo giáo luật, đó là bất hợp pháp, bất hợp pháp về mặt tôn giáo, và họ phải bị vạ tuyệt thông hoặc bị đuổi ra. (Dạ, thưa Sư Phụ.) Nên tất nhiên là ông ta không dám làm mất lòng họ. (Dạ đúng.) Nếu không thì, ai sẽ ủng hộ ông ta chứ? Ai sẽ bảo vệ ông ta để ông ta giữ vững địa vị? (Dạ.)

“Mic’d Up Report The St. Gallen Mafia Podcast – Oct. 31, 2021, Reporter (m): Hồng y Godfried Danneels là thành viên chủ yếu của chính đảng Mafia St. Gallen mà ông đã đề cập tới vào năm 2015. Một nhóm gồm những giáo sĩ đầy quyền lực, làm việc ở hậu trường để giúp Phanxicô được bầu làm giáo hoàng vào năm 2013. Mục tiêu của họ là gì? Theo nhà sử học Henry Sire, “Là để tập hợp các giáo sĩ đầy quyền lực cùng chí hướng này với nhau, hầu sử dụng các hệ thống quan hệ rộng rãi của họ để mang đến điều mà các nhà phân tích chính trị xem là ‘sự thay đổi chính thể’”. Như bãi bỏ luật độc thân của giáo sĩ, ban lễ hiệp thông cho những tín đồ Công giáo ly dị và tái hôn dân sự, bỏ phiếu cho các chính trị gia ủng hộ phá thai, và bình thường hóa tình dục đồng giới. Theo như nhà văn kiêm ký giả người Đức Paul Badde, trong cuộc phỏng vấn được thực hiện bởi Sổ Đăng Ký Công Giáo Quốc Gia thể theo lời mời của Hồng y Silvestrini, thì nhóm St. Gallen gặp nhau tại Biệt Thự Nazareth. Mục đích của cuộc họp là gì? Là để ngăn chặn bỏ phiếu bầu cho Joseph Ratzinger. Cuộc họp này, do Silvestrini triệu tập, được tổ chức, theo lời Badde, chỉ ba ngày sau khi Karol Wojtyła, nghĩa là Giáo hoàng John Paul II qua đời.”

“Mic’d Up Report The St. Gallen Mafia Podcast – Oct. 31, 2021, Brian Williams (m): Chúng tôi xin tường trình về sự qua đời của Giáo hoàng John Paul II tại Thành Vatican. Ông thọ 84 tuổi.

Reporter (m): Buổi họp kín năm 2005 đã không thành công cho băng đảng mafia St. Gallen, khi Ratzinger được bầu chọn. Nhưng năm 2013 là một chuyện khác.”

VO (m) ON SCREEN TEXT: Ngày 11 tháng 2 năm 2013. Giáo hoàng Benedict tuyên bố từ chức.

“Media Report from BBC – Feb. 12, 2013, Reporter (f): Chỉ trong vài giờ sau khi Giáo hoàng Benedict tuyên bố từ chức, hãy nhìn đây: sấm sét đánh vào Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô. Quý vị có thể thấy lần nữa qua chuyển động quay chậm.

Voice (m): Sấm sét đánh hai lần vào Vương cung Thánh đường Thánh Phêrô ngay lập tức sau khi Giáo hoàng Benedict XVI từ chức. Vậy một số người có lẽ nghĩ điều đó không có gì quan trọng, nhưng sấm sét là một thứ mà trong các sách thiêng liêng hầu như luôn luôn mang hàm ý tâm linh. Đôi khi tốt, đôi khi tà ác, như khi Chúa Giê-su ám chỉ quỷ satan là “sa xuống như tia chớp”.

Nên ông ta không muốn làm gì hết. Bây giờ ông ta có một kẻ chịu tội thay. Nên ông ta nói: “Ồ, tôi sẽ làm”. Quý vị thấy chứ? (Dạ, thưa Sư Phụ.) Bởi vì đó chỉ là một giáo phận nhỏ.

Xem thêm
Tất cả các phần  (3/7)
Xem thêm
Video Mới Nhất
38:04

Tin Đáng Chú Ý

40 Lượt Xem
2024-12-20
40 Lượt Xem
Chia sẻ
Chia sẻ với
Nhúng
Bắt đầu tại
Tải Về
Điện Thoại
Điện Thoại
iPhone
Android
Xem trên trình duyệt di động
GO
GO
Prompt
OK
Ứng Dụng
Quét mã QR,
hoặc chọn hệ điều hành phù hợp để tải về
iPhone
Android